![]() |
Huang Lin chia sẻ dòng tin nhắn xác nhận đặt vé, trong đó ghi rõ số hiệu chuyến bay là MU5735. |
Tương tự Huang Lin, một người phụ nữ tên Xiao Sheng (tên nhân vật đã thay đổi) cũng may mắn thoát nạn, do đã đổi sang chuyến bay sớm hơn vào phút chót. Xiao Sheng cho biết cô cùng 6 người khác ban đầu có kế hoạch cùng lên chuyến bay MU5735. Tuy nhiên, Xiao đã đến nơi trước do đã đổi lịch trình vào phút chót và lên chuyến bay sớm hơn.
Xiao Sheng cho biết 6 người trên chuyến bay gặp nạn đều là người thân và bạn bè, trong đó có một người là chị gái của cô. "Bây giờ tôi chỉ biết chờ đợi tin tức. Tôi rất buồn", Xiao thổ lộ. Truyền thông địa phương sau đó xác minh rằng trong số 6 hành khách trên, có 1 người là trẻ 10 tuổi, 4 người phụ nữ ở độ tuổi 40 và người còn lại là một người đàn ông khoảng 30 tuổi. Toàn bộ trong số họ hiện vẫn bị mất liên lạc.
Nhiều cư dân mạng Trung Quốc đã gửi lời chúc đến những người may mắn không lên chuyến bay MU5735 vào phút chót, đồng thời cầu nguyện cho 123 hành khách và 9 thành viên phi hành đoàn không may có mặt trên chuyến bay xấu số.
![]() |
Một máy bay của hãng hàng không China Eastern. Ảnh: Hãng hàng không China Eastern |
Máy bay Boeing 737-800 mang số hiệu MU5735 của hãng hàng không China Eastern khởi hành lúc 1 giờ 15 phút chiều 21/3 (giờ địa phương), và dự kiến tới Quảng Châu vào lúc 3 giờ 5 phút chiều cùng ngày. Tuy nhiên, chỉ một tiếng sau khi cất cánh, máy bay bị mất phương hướng, rơi xuống một sườn núi ở tỉnh Quảng Tây.
Công tác cứu hộ tại hiện trường đang được tiếng hành khẩn trương, nhưng cho đến nay vẫn chưa tìm thấy dấu hiệu sống của toàn bộ 132 người có mặt trên máy bay. Lần gần nhất Trung Quốc ghi nhận một vụ tai nạn máy bay chết người là vụ rơi máy bay ở tỉnh Hắc Long Giang vào năm 2010, khiến 44 người thiệt mạng.
>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Việt Anh
Máy bay chở 132 người tại Trung Quốc lao xuống đất trong tư thế gần như thẳng đứng với tốc độ lên tới hàng trăm km/giờ, điều mà các chuyên gia nhận định là ‘rất hiếm gặp’.
" alt=""/>May mắn thoát tai nạn máy bay ở Trung Quốc nhờ đổi vé phút chótTừ đó đến nay, anh không sử dụng điện thoại và mạng xã hội. Vợ Tấn Beo chủ trương giữ kín tình trạng của chồng vì sợ thị phi. Ngoài ra, chị hiểu sự tự trọng của chồng, biết anh không muốn để lộ tin bệnh tật, hình ảnh tiều tụy trước khán giả.
Nhiều đồng nghiệp thân thiết đến thăm, gia đình đều đề nghị không chụp ảnh, quay clip hay chia sẻ thông tin trên mạng xã hội.
Trước khi bị đột quỵ, tháng 3/2023, Tấn Beo còn bị ngã cầu thang, rơi tự do hơn 10 bậc rồi bất tỉnh. Cú ngã gây chấn thương phần mềm khiến anh đau nhức phần lưng, hông, ngồi và nằm khó khăn. Lúc đó, Tấn Beo cho biết không vào viện kiểm tra vì không thấy cần thiết.
Nghệ sĩ Tấn Beo tên thật là Tấn Danh, 59 tuổi, con trai của nghệ sĩ vọng cổ Tấn Tài. Anh xuất thân cải lương, giữa thập niên 1990 chuyển sang diễn hài, trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của làng hài.
Mi Lê
Riêng năm 2023, doanh số của các công ty Việt Nam tại Nhật Bản đã đạt gần 1 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp đã tạo được uy tín, trở thành những đối tác tin cậy, nhà cung cấp hàng đầu tại Nhật Bản, như FPT, CMC, Rikkeisoft, Luvina, VTI, Kaopiz . Đây là những doanh nghiệp đã được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhân dịp này.
Trước đó, ngày 2/8/2024, tại Diễn đàn số Việt Nam – Hàn Quốc 2024 được tổ chức tại thành phố Seoul, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi gặp gỡ, trao đổi động viên, khích lệ các doanh nghiệp đang triển khai đầu tư, kinh doanh tại Hàn Quốc.
Cũng như Nhật Bản, thị trường công nghệ của Hàn Quốc có tính cạnh tranh rất cao. Việc các doanh nghiệp Việt Nam chứng minh được năng lực, cung cấp dịch vụ cho các đối tác tại đây là bước tiến then chốt, tạo tiền đề quan trọng để tiếp tục tiến ra các nước, khu vực khác trên thế giới. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã trao Bằng khen cho các doanh nghiệp tiêu biểu đã đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc gồm FPT, CMC, NTQ.
Cùng với sự phát triển về năng lực công nghệ, phát huy các thế mạnh về nguồn nhân lực công nghệ cao, các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng tự tin hơn khi mở rộng thị trường, đi ra thế giới, như tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: "Đi ra nước ngoài là cạnh tranh với những người xuất sắc nhất. Đây là cách để chúng ta trở nên xuất sắc, có năng lực cạnh tranh quốc tế. Cũng vì có năng lực cạnh tranh quốc tế mà chúng ta tồn tại được lâu dài ở trong nước. Đi ra nước ngoài cũng là để bảo vệ Việt Nam".
" alt=""/>Bộ TT&TT vinh danh các doanh nghiệp công nghệ số đầu tư ra nước ngoài